Tôn vinh giá trị lịch sử, nghệ thuật di sản Đờn ca tài tử Nam Bộ
Loại hình âm nhạc cổ truyền dân gian Nam Bộ này đã trở thành tài sản vô giá không chỉ của người dân Việt Nam mà còn là tài sản chung của nhân loại.
Có 10 kết quả được tìm thấy
Loại hình âm nhạc cổ truyền dân gian Nam Bộ này đã trở thành tài sản vô giá không chỉ của người dân Việt Nam mà còn là tài sản chung của nhân loại.
Điểm nhấn là lễ khai mạc liên hoan với chủ đề "Tinh hoa nghệ thuật dân tộc Việt." Phần biểu diễn nghệ thuật có sự tham gia của nghệ nhân, nghệ sỹ từ 21 tỉnh, thành Nam Bộ.
Chúng tôi đến Bạc Liêu trong một ngày xuân nắng ấm và không khỏi ngỡ ngàng trước khung cảnh bình yên, thơ mộng của mảnh đất được người đời gọi là "đất lành chim đậu", cái nôi của những bản đờn ca tài tử da diết, mỹ miều... Đón chúng tôi là những đồng nghiệp Báo Bạc Liêu như đón người thân đi xa trở về. Dù giọng nói hai miền khác nhau, dù có những người chưa từng một lần gặp mặt, nhưng tất cả đều như một mối tình đã kết nghĩa keo sơn, đầy tình thương, yêu mến. Trong hành trình những ngày lưu lại tại Bạc Liêu, chúng tôi được chiêm ngưỡng cảnh đẹp, thưởng thức những món ăn, tìm hiểu về sự phát triển kinh tế, nét văn hóa rất riêng của vùng đất này, để rồi khi trở về, lòng lại bồi hồi, nhớ mãi không nguôi.
Ra đời từ rất sớm và trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đờn ca tài tử (ĐCTT) từ một bộ môn "ao làng" đã làm "cuộc cách mạng" bước lên sân khấu lớn một cách đường hoàng. Để rồi giờ đây, khắp 64/64 xã, phường, thị trấn trong toàn tỉnh, nơi nào cũng có câu lạc bộ ĐCTT.
"Có thể nói văn hóa - nghệ thuật truyền thống là gương phản ánh phần nào tinh hoa, hồn cốt dân tộc" (PGS-TS Lê Văn Toàn - Học viện Quốc gia âm nhạc Việt Nam). Không phải đến khi được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ của Việt Nam mới được nhìn nhận chân giá trị. Quá trình định hình và phát triển hơn trăm năm ấy, nghệ thuật ĐCTT với bản chất độc đáo vốn có, đã trở thành "hồn cốt" của văn hóa Nam bộ…
Lần đầu tiên Việt Nam có Festival Đờn ca tài tử quốc gia, diễn ra tại tỉnh Bạc Liêu từ ngày 24 - 29/4. Cũng là lần đầu tiên, một bộ truyện tranh 3 quyển góp sức quảng bá du lịch cho một địa phương, ra đời nhân sự kiện lễ hội như vậy: Theo dấu chân tài tử Bạc Liêu; Cao Văn Lầu và Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ; Đồng Nọc Nạng.
Tối 25/4, tại thành phố Bạc Liêu, Festival Đờn ca tài tử Quốc gia lần thứ nhất - Bạc Liêu năm 2014 đã khai mạc trọng thể. Dự lễ khai mạc có các đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ; Lê Khả Phiêu, Nguyên Tổng Bí thư BCH Trung ương Đảng; Uông Chu Lưu, UVT.Ư Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; Vũ Đức Đam, UVT.Ư Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, cùng các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo một số bộ, ngành, địa phương. Đoàn công tác của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Ninh Bình do đồng chí Nguyễn Thị Thanh, UVDKT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh dẫn đầu đã dự lễ khai mạc.
Theo tin từ Sở Công thương Ninh Bình cho biết: Ninh Bình sẽ tham gia Hội chợ và Lễ hội ẩm thực trong Festival Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất năm 2014 tại Bạc Liêu.
Lễ khai mạc Festival Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ nhất - Bạc Liêu 2014 sẽ diễn ra vào tối 25/4. Tỉnh Bạc Liêu đang nỗ lực chuẩn bị cho sự kiện này.
Tối 11/2, tại Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND Tp. Hồ Chí Minh tổ chức trọng thể Lễ đón nhận Bằng của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.